Kết quả tìm kiếm cho "Giữ hình ảnh đẹp"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 4963
Ngày 27 tháng 7 – Ngày Thương binh Liệt sĩ – là dịp để cả dân tộc Việt Nam cùng cúi đầu tưởng nhớ những người đã ngã xuống và bày tỏ lòng tri ân sâu sắc với những người đã hiến dâng máu xương cho Tổ quốc, những người đang sống tiếp với vết thương chiến tranh và rộng hơn là với tất cả những ai đã có công với cách mạng.
Tổng Bí thư Tô Lâm đã tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đại tướng Võ Nguyên Giáp cùng cán bộ, chiến sỹ, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến, quân và dân đã anh dũng chiến đấu, hy sinh.
Đó là chủ đề của Hội trại truyền thống tuổi trẻ các trung, lữ đoàn năm 2025, do Cục Chính trị Quân khu 9 tổ chức ngày 26, 27/7/2025, tại Lữ đoàn 416 (phường Chi Lăng, tỉnh An Giang).
Gần 70 năm qua, nghề truyền thống chằm nón lá ở xã Thạnh Đông (tỉnh An Giang) không chỉ là sinh kế, mà còn là biểu tượng văn hóa. Dù trải qua thời kỳ hưng thịnh, đến nay nghề đang dần mai một do khó khăn về đầu ra. Tuy vậy, những người thợ nơi đây vẫn bền bỉ gìn giữ nghề như một cách giữ hồn quê, giữ truyền thống.
Không lớp học, không sách vở, nhưng lịch sử vẫn sống dậy giữa Nghĩa trang Liệt sĩ Giồng Riềng qua những câu chuyện chân thực về các Anh hùng liệt sĩ, giúp học sinh, đoàn viên khắc ghi và nuôi dưỡng lòng biết ơn đối với những hy sinh của cha ông.
Hôm nay, ngày 25/7, Đảng bộ Ban Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh An Giang tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ I, nhiệm kỳ 2025 - 2030. Sự kiện đánh dấu một bước phát triển mới, tiếp nối truyền thống vẻ vang của lực lượng BĐBP tỉnh: Đoàn kết - mưu trí - dũng cảm - ý chí kiên định nơi đầu sóng ngọn gió, luôn tuyệt đối trung thành với Đảng, Tổ quốc và Nhân dân.
Lấy cảm hứng từ hình ảnh của những ngôi nhà lá đơn sơn ở miền Tây Nam bộ, anh Nguyễn Hùng Cường, ngụ xã Ô Lâm “biến” những vật liệu tái chế thành những ngôi nhà thu nhỏ, mang nét văn hóa đặc trưng trong nếp sống của người dân miền Tây.
Với kiến trúc cổ kính, mang dấu ấn của giai cấp địa chủ phong kiến, Bảo tàng tỉnh An Giang (cơ sở 1, trước đây là Bảo tàng Kiên Giang) không chỉ là điểm tham quan du lịch hấp dẫn mà còn là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa, lịch sử đặc sắc của vùng đất và con người An Giang thông qua hàng loạt hiện vật quý giá.
Không cần những bài phát biểu hoa mỹ, anh Trần Văn Hây - Bí thư Chi bộ, Trưởng ấp Ngọc Tân, xã Ngọc Chúc (tỉnh An Giang) chọn cách gần dân, hiểu dân và làm cùng dân để tạo niềm tin, xây dựng sự đồng thuận. Từ việc hướng dẫn thực hiện thủ tục hành chính, vận động xây cầu, mở đường đến thành lập tổ nuôi gà đã tạo nên những đổi thay từ cơ sở.
Sau khi hợp nhất địa giới hành chính, tỉnh An Giang đã mở ra không gian phát triển rộng lớn cho Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Đây là cơ hội vàng để nâng tầm sản phẩm đặc trưng địa phương, từ vùng nguyên liệu đến thương mại hóa sản phẩm, gắn với du lịch và kinh tế xanh.
Qua đôi tay khéo léo và trí sáng tạo của anh Liêu Trường Thái, ngụ Đặc khu Phú Quốc (tỉnh An Giang)!lá sen đã trở thành những sản phẩm thủ công mỹ nghệ tinh xảo, đẹp mắt như đèn lá sen, ví, tranh lá sen, được nhiều người tiêu dùng và du khách yêu thích.
Mỗi năm vào tháng Bảy, nhân dân ta lại dành những tình cảm thiêng liêng và sâu lắng nhất để tưởng nhớ, tri ân những người hy sinh vì non sông đất nước, các Anh hùng liệt sĩ, thương binh, bệnh binh - những người đã không tiếc máu xương, tính mạng vì nền độc lập, tự do và sự bình yên của Tổ quốc.